Những câu hỏi liên quan
Vo Thi Minh Dao
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 1 2019 lúc 13:54

Từ pt (1) \(\Rightarrow x=8+\left|y-5\right|\ge8\Rightarrow x+1>0\)

- Nếu \(y\ge5\Rightarrow3\left|y+3\right|\ge24>21\Rightarrow\) vô nghiệm

- Nếu \(-5\le y\le5\) hệ trở thành:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-\left(5-y\right)=8\\x+1+3\left(y+5\right)=21\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=13\\x+3y=5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=17\\y=-4\end{matrix}\right.\)

- Nếu \(y< -5\) hệ trở thành:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-\left(5-y\right)=8\\x+1+3\left(-y-5\right)=21\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=13\\x-3y=35\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{37}{2}\\y=\dfrac{-11}{2}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)
phạm ngọc nam
Xem chi tiết
Đặng Chiến
1 tháng 5 2017 lúc 15:17

mày ó

c cứt à????<3

Bình luận (0)
muốn y người đó thật lòn...
1 tháng 5 2017 lúc 21:53

a. vs m=-1 ,thay vào pt(1) ,ta đc :

x^2 -(-1+2)x +2.(-1) =0

<=>x^2 -x-2 =0

Có : đenta = (-1)^2 -4.(-2) =9 >0

=> căn đenta =căn 9 =3

=> X1 =2 ; X2=-1

Vậy pt (1) có tập nghiệm S={-1;2}

Bình luận (0)
nguyen kim chi
Xem chi tiết
Mr Lazy
18 tháng 7 2015 lúc 21:56

ĐK: \(x\ge-2\)

\(pt\Leftrightarrow\frac{x+5-\left(x+2\right)}{\sqrt{x+5}+\sqrt{x+2}}.\left(1+\sqrt{\left(x+5\right)\left(x+2\right)}\right)=3\)

\(\Leftrightarrow3.\frac{1+\sqrt{x+2}.\sqrt{x+5}}{\sqrt{x+2}+\sqrt{x+5}}=3\)

\(\Leftrightarrow1+\sqrt{x+2}\sqrt{x+5}=\sqrt{x+2}+\sqrt{x+5}\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x+2}-1\right)\left(\sqrt{x+5}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+2}=1\text{ hoặc }\sqrt{x+5}=1\)

\(\Leftrightarrow x=-1\text{ (nhận) hoặc }x=-4\text{ (loại)}\)

Vậy tập nghiệm của pt là: \(S=\left\{1\right\}\)

 

Bình luận (0)
HUỲNH TÔ ÁI VÂN
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
4 tháng 1 2020 lúc 23:12

Nhận thấy \(\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=-3\end{matrix}\right.\) là nghiệm của pt

- Với \(x>-2\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|x+2\right|>0\\\left|x+3\right|>1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left|x+2\right|^{2010}+\left|x+3\right|^{2011}>1\)

\(\Rightarrow\) pt vô nghiệm

- Với \(x< -3\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|x+2\right|>1\\\left|x+3\right|>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left|x+2\right|^{2010}+\left|x+3\right|^{2011}>1\)

\(\Rightarrow\) pt vô nghiệm

- Với \(-3< x< -2\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|x+3\right|< 1\\\left|x+2\right|< 1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|x+2\right|^{2010}< \left|x+2\right|\\\left|x+3\right|^{2011}< \left|x+3\right|\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow VT< \left|x+2\right|+\left|x+3\right|=-x-2+x+3=1\)

\(\Rightarrow\) pt vô nghiệm

Vậy pt có đúng 2 nghiệm \(\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoang Duc Thinh
Xem chi tiết
ST
10 tháng 2 2019 lúc 18:14

a, \(\Leftrightarrow\left(x+1+x-2\right)\left[\left(x+1\right)^2-\left(x+1\right)\left(x-2\right)+\left(x-2\right)^2\right]-\left(2x-1\right)^3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(x^2+2x+1-x^2+x+2+x^2-4x+4\right)-\left(2x-1\right)^3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(x^2-x+7-\left(2x-1\right)^2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(x^2-x+7-4x^2+4x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(-3x^2+3x+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-3\left(2x-1\right)\left(x^2-x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(x+1\right)\left(x-2\right)=0\)

=>x=1/2 hoặc x=-1 hoặc x=2

Vậy pt có tập nghiệm là S={1/2;-1;2}

b, \(x^4=24x+32\Leftrightarrow x^4-24x-32=0\)

\(\Leftrightarrow x^4-2x^3-4x^2+2x^3-4x^2-8x+8x^2-16x-32=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x^2-2x-4\right)+2x\left(x^2-2x-4\right)+8\left(x^2-2x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-2x-4\right)\left(x^2+2x+8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x-4=0\) (vì x^2+2x+8 > 0)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2-5=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=5\Leftrightarrow x-1=\pm\sqrt{5}\Leftrightarrow x=1\pm\sqrt{5}\)

Vậy...

c, \(\left(x-6\right)^4+\left(x-8\right)^4=16\)

Đặt x-6=t => x-8=t-2

Ta có: \(t^4+\left(t-2\right)^4=16\Leftrightarrow t^4+t^4-8t^3+24t^2-32t+16=16\)

\(\Leftrightarrow2t^4-8t^3+24t^2-32t=0\Leftrightarrow t^4-4t^3+12t^2-16t=0\)

\(\Leftrightarrow t^4-2t^3-2t^3+4t^2+8t^2-16t=0\)

\(\Leftrightarrow t^3\left(t-2\right)-2t^2\left(t-2\right)+8t\left(t-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t-2\right)\left(t^3-2t^2+8t\right)=0\Leftrightarrow\left(t-2\right)t\left(t^2-2t+8\right)=0\)

Mà t^2-2t+8=(t-1)^2+7 > 0

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}t-2=0\\t=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-6-2=0\\x-6=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=8\\x=6\end{cases}}}\)

Vậy...

Bình luận (0)
Lê Xuân Lâm
Xem chi tiết
Capheny Bản Quyền
15 tháng 9 2020 lúc 11:31

\(\left(x^2-4x+3\right)\left(x^2-6x+8\right)=8\) 

\(\left(x^2-3x-x+3\right)\left(x^2-4x-2x+8\right)=8\)  

\(\left[x\left(x-3\right)-1\left(x-3\right)\right]\left[x\left(x-4\right)-2\left(x-4\right)\right]=8\)

\(\left(x-1\right)\left(x-3\right)\left(x-2\right)\left(x-4\right)=8\) 

\(\left(x-1\right)\left(x-4\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)=8\) 

\(\left(x^2-5x+4\right)\left(x^2-5x+6\right)-8=0\)  

Đặt \(t=x^2-5x+4\) 

\(t\left(t+2\right)-8=0\) 

\(t^2+2t-8=0\) 

\(t^2+4t-2t-8=0\) 

\(t\left(t+4\right)-2\left(t+4\right)=0\) 

\(\left(t+4\right)\left(t-2\right)=0\) 

\(\orbr{\begin{cases}t+4=0\\t-2=0\end{cases}}\) 

\(\orbr{\begin{cases}t=-4\\t=2\end{cases}}\)  

\(\orbr{\begin{cases}x^2-5x+4=-4\\x^2-5x+4=2\end{cases}}\)  

\(\orbr{\begin{cases}x^2-5x+8=0\left(ptvn\right)\\x^2-5x+2=0\end{cases}}\) 

\(x^2-5x+2=0\) 

\(\orbr{\begin{cases}x=\frac{5+\sqrt{17}}{2}\\x=\frac{5-\sqrt{17}}{2}\end{cases}}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
phạm ngọc nam
Xem chi tiết
Nguyen Thi Trinh
2 tháng 5 2017 lúc 16:14

a/ Thay m=-1 vào phương trình (1) ta được:

\(x^2-x-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy khi m=-1 thì phương trình (1) có \(S=\left\{2;-1\right\}\)

b/ Xét phương trình (1) có

\(\Delta=\left(m+2\right)^2-4.2m\)

= \(m^2-4m+4=\left(m-2\right)^2\)

Ta có: \(\left(m-2\right)^2\ge0\) với mọi m

\(\Leftrightarrow\Delta\ge0\) với mọi m

\(\Rightarrow\) Phương trình (1) có 2 nghiệm với mọi m

Áp dụng hệ thức Vi-ét ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m+2\\x_1.x_2=2m\end{matrix}\right.\)

Theo đề bài ta có:

\(\left(x_1+x_2\right)^2-x_1x_2\le5\)

\(\Leftrightarrow\left(m+2\right)^2-2m\le5\)

\(\Leftrightarrow m^2+2m-1\le0\)

\(\Leftrightarrow\left(m+1-\sqrt{2}\right)\left(m+1+\sqrt{2}\right)\le0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}m+1-\sqrt{2}\ge0\\m+1+\sqrt{2}\le0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}m+1-\sqrt{2}\le0\\m+1+\sqrt{2}\ge0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}m\ge-1+\sqrt{2}\\m\le-1-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}m\le-1+\sqrt{2}\\m\ge-1-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-1+\sqrt{2}\le m\le-1-\sqrt{2}\left(ktm\right)\\-1-\sqrt{2}\le m\le-1+\sqrt{2}\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

vậy để phương trình (1) có 2 nghiệm \(x_1,x_2\) thỏa mãn \(\left(x_1+x_2\right)^2-x_1x_2\le5\) thì \(-1-\sqrt{2}\le m\le-1+\sqrt{2}\)

Bình luận (0)
Tami Hiroko
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
28 tháng 1 2020 lúc 18:43

\(ĐKXĐ:x\ne-1;x\ne2\)

\(\frac{1}{x+1}-\frac{5}{x-2}=\frac{15}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)

\(\Rightarrow\frac{x-2}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}-\frac{5\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=\frac{15}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)

\(\Rightarrow\frac{x-2}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}-\frac{5x+5}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=\frac{15}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)

\(\Rightarrow\frac{x-2-5x-5}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=\frac{15}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)

\(\Rightarrow x-2-5x-5=15\)

\(\Leftrightarrow-4x=22\Leftrightarrow x=\frac{-11}{2}\)

Vậy \(S=\left\{\frac{-11}{2}\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Ninh
28 tháng 1 2020 lúc 19:16

\(\frac{1}{x+1}-\frac{5}{x-2}=\frac{15}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\left(ĐKXĐ:x\ne-1;x\ne2\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{1\left(x-2\right)-5\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=\frac{15}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-2-5x-5}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=\frac{15}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{-4x-7}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=\frac{15}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)

\(\Rightarrow-4x-7=15\)

\(\Leftrightarrow-4x=22\)

\(\Leftrightarrow x=22:\left(-4\right)\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-22}{4}=\frac{-11}{2}\)

Vậy tập nghiệm \(S=\left\{\frac{-11}{2}\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa